Bài đăng

Sưng lợi có mủ: nguyên nhân và cách điều trị an toàn

Hình ảnh
Viêm lợi có mủ trắng là tình trạng khá thường gặp ở cả người lớn lẫn trẻ nhỏ. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn tới tình trạng này? Có cách điều trị nào an toàn và hiệu quả? Hãy tham khảo ngay bài viết sau để có câu trả lời! 1. Viêm lợi có mủ là gì? Khi chân răng hoặc nướu bị viêm nhiễm do sự tấn công của vi khuẩn hoặc do vôi răng hình thành lan từ trên răng xuống tới nướu dẫn tới viêm lợi. Bệnh viêm lợi xuất hiện và hình thành nên các túi mủ gọi là viêm lợi mưng mủ hay áp xe răng. Tìm hiểu tình trạng viêm lợi có mủ là gì? Tình trạng lợi hay chân răng có mủ có thể gây ra các cơn đau nhức với mức độ khác nhau, tùy từng trường hợp. Thậm chí, còn đau có thể lan tới các bộ phận khác như cả hàm, tai và cổ. Nếu như căn bệnh không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới nhiều bệnh lý nguy hiểm khác, nhất là bệnh nhiễm trùng máu, đe dọa trực tiếp tới tính mạng của người bệnh. 2. Nguyên nhân Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới bệnh sưng nướu răng có mủ . Đó là: – Vệ sinh răng miệng kém

Bị viêm lợi nên ăn gì và kiêng ăn gì để nhanh khỏi?

Hình ảnh
Giống như nhiều bệnh khác, khi mắc viêm lợi trùm cũng sẽ có một số thực phẩm nên ăn và nên kiêng ăn để giúp bệnh nhanh khỏi hơn. Vậy cụ thể, khi bị viêm lợi trùm kiêng ăn gì và nên ăn gì? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây! 1. Bị viêm lợi nên kiêng ăn gì? – Tránh xa thực phẩm quá nóng / quá lạnh Khi bị viêm lợi trùm tuyệt đối không nên ăn những thực phẩm quá nóng hoặc quá lạnh bởi nó có thể khiến răng bị ê buốt, vùng lợi bị viêm bỏng rát. Ngoài ra, các thực phẩm cay nóng chứa nhiều tiêu, ớt,… cũng nên tạm tránh xa. Nên sử dụng nước súc miệng Dr.Muối chữa viêm lợi trùm răng khôn Trà xanh rất tốt cho người bị viêm lợi trùm Sử dụng tỏi chữa viêm lợi trùm Viêm lợi trùm có thể gây đau răng Kem là thực phẩm lạnh nên kiêng khi bị viêm lợi trùm – Thực phẩm chứa nhiều tinh bột/đường Các thực phẩm chứa nhiều tinh bột/đường như bánh, kẹo, socola, nước ngọt,… cũng nằm trong danh sách thực phẩm nên kiêng ăn khi bị viêm lợi trùm. Lượng đường có trong thực phẩm này khi tích tụ trong k

Viêm lợi trùm là gì? Cách chữa viêm lợi trùm triệt để?

Hình ảnh
Viêm lợi trùm không phải là một căn bệnh về răng miệng mới lạ nhưng vẫn còn khá nhiều người mơ hồ, chưa hiểu rõ. Vì vậy, trong bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ thông tin chi tiết về căn bệnh này cũng như các phương pháp điều trị hiệu quả, triệt để. 1. Viêm lợi trùm và những dấu hiệu nhận biết 1.1 Viêm lợi trùm là gì? Đây là một bệnh lý liên quan tới sự phát triển của răng không. Khi răng khôn mọc lên, không ngừng phát triển đâm vào phần lợi cản trở phía bên trên có thể sẽ khiến cho lợi bị sưng đau, thậm chí là viêm lợi, nhiễm trùng nặng. Tình trạng bị viêm lợi trùm Thông thường, tình trạng sưng lợi do răng không mọc có thể bị lành lại sau khoảng 3 – 4 ngày. Thế nhưng, cũng có một số trường hợp bị vi khuẩn tấn công dẫn tới phần lợi trùm bị viêm gây ra các cơn đau kéo dài. Nhiều trường hợp còn có thể bị sốt. Khi này các bạn cần đến gặp ngay nha sĩ để được thăm khám. 1.2 Viêm lợi trùm răng khôn có mủ Nguyên nhân dẫn tới tình trạng viêm lợi trùm có mủ là do vi khuẩn nướu hình

Viêm lợi ở trẻ em: Cha mẹ cần làm gì khi trẻ bị viêm lợi?

Hình ảnh
Trẻ nhỏ có thể dễ mắc phải rất nhiều căn bệnh nguy hiểm, trong đó có bệnh viêm lợi. Vậy nguyên nhân nào khiến trẻ bị viêm lợi và cha mẹ cần làm gì khi con bị mắc bệnh này? Có những phương pháp nào giúp trẻ phòng ngừa bệnh viêm lợi? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây! 1. Nguyên nhân gây viêm lợi ở trẻ nhỏ Viêm lợi ở trẻ em không phải là một căn bệnh hiếm gặp. Thậm chí, số lượng trẻ em mắc bệnh này còn đang có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân gây bệnh được xác định là do rất nhiều yếu tố gây ra, nhưng phổ biến nhất vẫn là bởi cha mẹ không hướng dẫn bé vệ sinh răng miệng kỹ càng, đúng cách khiến các mảng bám trên răng hình thành. Trong các mảng bám này chứa nhiều vi khuẩn. Chúng bám vào thành răng và sản sinh ra các độc tố phá hủy men răng, làm hỏng nướu răng. Hiểu rõ nguyên nhân khiến trẻ bị viêm sưng lợi Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân khác khiến trẻ bị viêm lợi là: Trẻ đánh răng không đúng cách  Bé bị sưng lợi do mọc răng Quá trình vệ sinh răng miệng sau khi ăn xong khôn

Viêm chân răng: nguyên nhân, biến chứng và cách điều trị hiệu quả

Hình ảnh
Viêm chân răng là một căn bệnh khá phổ biến và nguy hiểm nhưng thường bị nhiều người chủ quan bỏ qua. Để hiểu rõ nguyên nhân, biến chứng của bệnh cũng như các phương pháp điều trị và phòng tránh hiệu quả hãy theo dõi ngay bài viết sau! 1. Viêm chân răng là bệnh gì? Mặc dù đây là một căn bệnh khá thường gặp nhưng không phải ai cũng biết viêm chân răng là gì . Đây là một bệnh lý về răng miệng có thể xuất hiện ở mọi độ tuổi, giới tính. Thậm chí, các bé chỉ mới 1, 2 tuổi cũng có thể bị viêm răng . Tìm hiểu bệnh viêm chân răng là gì Khi bệnh xuất hiện đồng nghĩa với việc các tổ chức xung quanh răng đang bị vi khuẩn tấn công dẫn tới tình trạng lợi bị sưng, viêm nhiễm, tấy đỏ. Người bệnh sẽ cảm thấy đau nhức khó chịu. Trường hợp không được điều trị kịp thời và đúng cách bệnh có thể phát triển nghiêm trọng đã tới nguy cơ răng bị lung lay, mất răng, gãy răng hàng loạt ra nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Bệnh viêm chân răng được chia làm 3 loại, là: – Viêm chân răng có mủ: Khi này

Tổng hợp 18 cách chữa viêm lợi tại nhà hiệu quả nhất bạn nên biết

Hình ảnh
Viêm lợi không chỉ làm người bệnh đau đớn do những biến chứng mà còn khiến hơi thở có mùi. Tuy nhiên, bạn có thể khắc phục tình trạng này nhanh chóng từ các phương pháp đơn giản. Các cách chữa viêm lợi được Dr.Muối giới thiệu cho bạn trong bài dưới đây sẽ khá hiệu quả nếu bạn biết bắt đầu điều trị sớm. Xem ngay.  1.Các cách chữa viêm lợi đơn giản tại nhà 1.1. Cách chữa viêm lợi với nước muối Muối được xem là chất sát khuẩn tự nhiên với khả năng giúp hồi phục vết thương nhanh chóng. Nước muối có tác dụng làm dịu ổ viêm, hạn chế tình trạng nhiễm khuẩn, giảm đau lợi và chống hôi miệng hiệu quả.  Nguyên liệu : Muối hạt, nước tinh khiết. Cách thực hiện Hòa tan 2,5g muối vào ly nước ấm.  Súc miệng bằng dung dịch trên trong vòng 30 giây rồi nhổ ra. Nước súc miệng Dr.Muối chữa viêm lợi hiệu quả Lưu ý : Chỉ nên súc nước muối trong vòng 30-60 giây, không nên ngậm quá lâu, tránh tình trạng bào mòn men răng do muối có tính axit. Nếu bạn không thể căn chuẩn liều lượng muối để pha nư